Y học thường thức
Nhiều người lầm tưởng rằng loãng xương chỉ xảy ra ở phụ nữ. Thực tế là loãng xương có thể xảy ra ở cả hai giới nam và nữ. Loãng xương có thể được chẩn đoán và dự báo bằng cách đo kiểm tra mật độ khoáng xương. 

Đột quỵ là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật và tử vong. Quá trình phục hồi sau cơn đột quỵ cần rất nhiều thời gian và không thể đoán trước được. Việc tầm soát nguy cơ đột quỵ là cần thiết để lập ra một kế hoạch nhằm kiểm soát và phòng tránh các cơn đột quỵ có thể xảy ra. Vậy khi nào và bao lâu bạn nên tầm soát nguy cơ đột quỵ?

Tầm soát đột quỵ là tìm kiếm, phát hiện và chẩn đoán các tổn thương, bệnh lý và các yếu tố có thể gây ra cơn đột quỵ trong tương lai. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu sâu hơn về các xét nghiệm lâm sàng và cận lâm sàng khi tầm soát nguy cơ đột quỵ.
Hầu hết mọi người đều cảm thấy buồn, tức giận hoặc chán nản trong một thời điểm nào đó. Nhưng nếu tình trạng này kéo dài trên hai tuần, có thể bạn đang đối mặt với chứng trầm cảm.
Trầm cảm có thể xảy ra với bất kỳ ai, thuộc mọi hoàn cảnh sống, ở bất kỳ độ tuổi nào và được phát hiện ở phụ nữ nhiều hơn đàn ông.

Trong cuộc sống bạn sẽ gặp phải rất nhiều thử thách. Đó có thể là cú sốc tâm lý, là những cảm xúc lo lắng, căng thẳng hay phiền muộn, sợ hãi. Một số người sẽ dễ dàng vượt qua, trong khi số khác thì rất nhiều khó khăn trong việc kiềm chế cảm xúc và giữ vững lý trí. Nếu bạn cần giúp đỡ hãy tìm đến bác sĩ tâm lý – đó là những người sẽ giúp bạn hiểu rõ tâm lý của bản thân và đưa ra cho bạn những phương hướng thay đổi hiệu quả. 

Tỉ lệ mắc ung thư đang có xu hướng tăng nhanh, số lượng người trẻ bị bệnh ngày càng cao. Năm 2018, Việt Nam có hơn 165.000 ca ung thư mới, dự báo con số này có thể lên đến 190.000 người vào cuối năm 2020 (Theo thống kê của Tổ chức Nghiên cứu ung thư quốc tế IARC). Do đó, việc tầm soát ung thư định kỳ là rất quan trọng để có thể phát hiện sớm và điều trị hiệu quả ung thư.

Mỗi ngày Việt Nam có hơn 300 người chết vì ung thư (Theo thống kê của tổ chức ung thư toàn cầu năm 2018). Con số này đang tăng dần lên với số lượng người trẻ mắc ung thư ngày càng cao. Trên thực tế, bạn hoàn toàn có thể phòng tránh ung thư bằng cách thay đổi một số thói quen hàng ngày như không lạm dụng thuốc lá, rượu bia, thực hiện chế độ ăn uống và rèn luyện phù hợp cùng với việc khám sức khỏe và tầm soát ung thư tổng quát định kỳ. Điều này sẽ khiến bạn có một cuộc sống khoẻ mạnh hơn.