Y học thường thức
Xét nghiệm AFP, tên đầy đủ là Alpha-fetoprotein, là một loại globulin protein hình thành ở túi noãn hoàng và gan trong quá trình phát triển của thai nhi. Nồng độ AFP thường cao khi em bé vừa chào đời, nhưng sẽ giảm dần đến rất thấp. Ở người lớn khỏe mạnh, nồng độ AFP cũng rất thấp.
Bác sĩ chuyên khoa Nhi của Phòng khám Bệnh viện đại học Y Dược 1 hiểu rằng ngoài chế độ dinh dưỡng, học tập và vui chơi, thì sức khỏe của trẻ luôn là mối bận tâm của cha mẹ. 
Bệnh gout (gút) là bệnh khớp do rối loạn chuyển hóa các nhân purin khiến hàm lượng axit uric trong máu tăng. Bệnh gout thường ảnh hưởng sớm đến bàn chân, gây ra đau đớn và bất lợi cho sinh hoạt của người bệnh. Dưới đây là những thông tin giúp bạn hiểu rõ hơn về nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng ngừa bệnh gout.
Bệnh tay chân miệng là căn bệnh truyền nhiễm phổ biến ở trẻ em xuất hiện quanh năm, thường phát vào tháng 3 đến tháng 5 và tháng 9 đến tháng 12. Bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm não, viêm màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp và dẫn đến tử vong nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
COVID-19 ở trẻ em và thanh thiếu niên ít nghiêm trọng hơn người lớn. Hầu hết các trường hợp trẻ em nhiễm COVID-19 đều nhẹ và hồi phục nhanh chóng. 
Một số trẻ có các yếu tố sau có nguy cơ bị bệnh COVID-19 nặng hơn:
Xét nghiệm CEA, tên đầy đủ là Carcinoembryonic Antigen, là một loại protein được sản xuất trong mô đường tiêu hóa của thai nhi và giảm dần sau khi trẻ ra đời.
Đột quỵ là nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật và tử vong. Đột quỵ có thể xảy ra với bất kỳ ai ở mọi giới tính và tuổi tác. Đây là một trường hợp cấp cứu y tế. Để giúp đỡ người thân hoặc ai đó bị đột quỵ, trước tiên bạn cần nhận biết các triệu chứng của đột quỵ bằng B.E.F.A.S.T để có hành động phù hợp: