Tin tức
Các bạn trẻ thường nghĩ rằng nguy cơ đột quỵ chỉ xảy ra ở những người lớn tuổi, nhưng thực tế lại không phải như vậy, có rất nhiều yếu tố khiến nguy cơ đột quỵ ngày càng trẻ hóa và ập đến một cách bất ngờ do vậy chúng ta cần quan tâm đến sức khỏe một cách đúng mực hơn.
Đột quỵ thường đến như một cú sốc, đột ngột và không lường trước được. Đột quỵ có thể thay đổi cuộc sống của người bạn một cách tiêu cực. Đột quỵ có thể tấn công sức khỏe của bạn một cách ngẫu nhiên và đôi khi không có dấu hiệu báo trước nào. Có một số đối tượng đã được nghiên cứu chứng minh là sẽ có nguy cơ cao hơn người hình thường.
Đột quỵ là chứng bệnh không có triệu chứng báo trước kéo dài nên không ai có thể biết trước mình sắp có nguy cơ đột quỵ. Vì vậy, nắm rõ những dấu hiệu sau đây là có thể phát hiện ngay tình trạng đột quỵ ở bản thân hay những người thân xung quanh giúp kịp thời cấp cứu tránh những biến chứng nguy hiểm do đột quỵ gây ra.
Viêm da tiết bả là một bệnh viêm da mạn tính thường gặp với hình ảnh đặc trưng là mảng hồng ban tróc vẩy vùng tiết bã (nếp mũi má, chân mày, mang tai, trước ngực, da đầu ..) Thường khởi phát ở tuổi nhũ nhi (khoảng 3 tuổi), hiếm khi ở độ tuổi trước dậy thì, nhưng đỉnh cao ở trong khoảng 18-40 tuổi với nam nhiều hơn nữ, sau 40 tuổi tỉ lệ giảm nhưng hầu hết chỉ gặp ở nam.
Chàm là bệnh viêm da phổ biến, ngày nay và trong tương lai, do yêu cầu công nghiệp hóa sử dụng nhiều hóa chất, nên bệnh chàm ngày càng tăng. Ở Việt Nam chàm chiếm 25% bệnh lý ngoài da, và là một trong những lý do hàng đầu bệnh nhân đến khám bệnh da liễu. Vậy bệnh chàm có đáng lo ngại?
Thị giác luôn là giác quan hàng đầu giúp chúng ta nhận thức thế giới xung quanh để phục vụ cho các nhu cầu vui chơi giải trí và làm việc. Tuy nhiên, càng lớn tuổi thì các vấn đề về mắt sẽ xuất hiện càng nhiều, đặc biệt đối với người mắc bệnh đái tháo đường thì những nguy cơ bệnh lý nhãn khoa sẽ còn cao hơn bình thường gấp nhiều lần, điều trị khó khăn tốn kém và để lại không ít di chứng về sau.
Khi trẻ bị sởi thì đường tiêu hóa của trẻ sẽ hoạt động không tốt, giảm hấp thu chất dinh dưỡng…chính vì thế việc bé nên ăn gì khi bị sởi, ăn như thế nào để đủ cung cấp dinh dưỡng cho bé là một vấn đề mà các mẹ đặc biệt quan tâm. Với việc cho bé ăn đúng cách, đủ chất góp phần rất lớn vào quá trình hồi phục của bé.